Cập nhật hoá Dự Án của Đại Học Carleton - Updates on the Carleton University Project

posted Nov 19, 2019, 5:27 AM by Le Phan   [ updated Nov 19, 2019, 5:49 AM ]

Kính gửi quý vị đồng hương,

Trong 9 tháng vừa qua, chúng tôi đă hoàn tất 126 cuộc phỏng vấn cho Dự án Trái Tim Tự Do của Đaị Học Carleton nhằm nghiên cứu các câu chuyện của người tị nạn Việt, Miên, Lào đã đến Canada giữa những năm 1975-85 và hiện đang sinh sống ở Ottawa, Montréal, Toronto, Kitchener, Hamilton, Kingston, và Winnipeg.  Có 55 người tị nạn Việt Nam nằm trong số 126 người được phỏng vấn. 

Kính mời quý vị xem các cuộc phỏng vấn, tin tức, tài liệu, các ủy ban (phỏng vấn, quản lý, nghiên cứu) trên trang song ngữ Hearts of Freedom (HOF) này và xin giúp phổ biến.

Chúng tôi đang gây quỹ cho Dự Án để có phương tiện bổ sung thêm những cuộc phỏng vấn ở vùng Tây của xứ Canada (mục đích $21,000). Nếu bạn hoặc thân hữu của bạn quan tâm đến việc nầy, chúng tôi kêu gọi bạn ủng hộ tài chánh.  Xin xem trang Đề mục "Donate" để biết thêm chi tiết. 

Thành thật cám ơn quý vị.
Nguyễn Thị Bạch Mai, Điều hợp viên của cộng đồng người Việt. 
https://heartsoffreedom.org/ 


Dự án nghiên cứu quan trọng của Đại Học Carleton.
Tham gia để ghi lại lịch sử chuyến đi tị nạn của bạn. 

Dự án nghiên cứu này mang tên "Lịch sử tị nạn người Đông Dương của Canada: Hearts of Freedom" nhằm ghi lại kinh nghiệm của những người tị nạn trốn khỏi quê hương và đến Canada trong khoảng thời gian 1975-1985 sau khi chiến tranh Đông Dương được kết thúc.  Dự án cũng ghi lại câu chuyện của người Canada chào đón người tị nạn đến Canada như thế nào. Để rõ chi tiết hơn, xin mời đọc bản tin dưới đây bằng tiếng Pháp & tiếng Anh.

Kính mời sự tham gia của những người tị nạn Việt Nam đến Canada trong thập niên 1975-85 với chuỗi ngày thê thảm trên bước đường tị nạn trốn cộng sản. Nếu được, xin cho tên cùng số phone và email của những vị nào có thể nói được tiếng Anh, Pháp (hoặc con cái của họ có thể giúp dịch ra cho họ trong lúc phỏng vấn).

Project nầy dự định phỏng vấn 16 người tị nạn Việt Nam sống ở vùng Montréal trong tháng 4 & tháng 5 năm 2019 nầy, sau đó đến lượt 20 người tị nạn Việt Nam sống ở vùng Toronto.  Trong tương lai, có thể project sẽ nới rộng ra với các người tị nạn ở những vùng khác của Canada. 

Nhóm Việt Nam sẽ gồm Mai (người phối hợp), Uyên (người phỏng vấn)  & Hanh (người thu hình). 

Đây là các cuộc phỏng vấn đã được chấp thuận bởi người phỏng vấn Việt Nam vùng Ottawa đăng trên website Hearts of Freedom của Đại Học Carleton để mọi người tường.

Nếu thắc mắc gì, xin liên lạc với Bạch Mai Nguyễn qua e-mail <thibachmai.nguyen@carleton.ca> hoặc điện thoại số 613-722-1131.

Trân trọng,
Bạch Mai Nguyễn 
TM Đại Học Carleton


Invitation par courriel aux anciens Réfugié (e)s
Objet: Invitation à participer à un projet de recherche sue les expériences des réfugié (e)
Bonjour,

Mon nom est Bach Mai Nguyen. Je suis la coordonnatrice vietnamienne d’un projet de recherche associant les associations Cambodgiennes, Laotiennes et Vietnamiennes, l’Université Carleton, la Société historique de l’Immigration Canadienne (SHIC) et plusieurs musées. Les chercheurs de l’Université Carleton sont Colleen Lundy, Professeur Émérite, Allan Moscovitch, Professeur Émérite et Stephanie Stobbe, Professeur agrégé, Collège Menno Simons, Collège Mennonite Canadien, associé à l’Université du Winnipeg. 

Je vous écris aujourd’hui pour vous inviter à prendre part à l’étude intitulée Le projet de recherche sur l’histoire canadienne des réfugiés du Sud Est de l’Asie: Cœurs en liberté. L’étude vise à documenter les expériences des réfugiés qui ont fui leur pays d’origine et sont venus au Canada entre 1975-85 après la fin des guerres indochinoises, ainsi que celles des Canadiens qui les ont accueillis au Canada.

La raison d’être de ce projet
Le projet assurera la préservation des expériences de migration et d’établissement au Canada vécues par les réfugiés venus de Vietnam, le Cambodge, ou le Laos. Ces expériences serviront à éduquer les générations futures et feront partie du récit historique du Canada. Nous enregistreront des entrevues avec 90 réfugiés qui se sont établis au Canada durant les années 1975-1985, ainsi que 20 agents du gouvernement, d’organismes non-gouvernementaux et des groupes privés qui ont parrainé l’établissement des réfugiés venu du Sud Est de l’Asie. Nous nous servirons d’équipements audiovisuels pour enregistrer les entrevues, et préparerons un livre, des matériaux pédagogiques, un site web ainsi qu’un film documentaire.

Que vais-je invité à faire?
Si vous êtes d’accord de participer, nous vous demandons de:

• Participer à une entrevue d’une durée de 90 minutes dans un endroit qui convient à tous. Avant le début de l’entrevue, nous vous demanderons les informations suivantes : votre nom, date de naissance, votre adresse (ville & province), votre occupation et les dates d’engagement à des fins de statistiques. L’entrevue abordera : les conséquences des guerres pour vous et votre famille, les facteurs qui ont provoqué votre décision de quitter votre pays, ainsi que les détails de votre migration, votre établissement et votre intégration au Canada.

• L'entrevue sera enregistrée sur vidéo. Vous pouvez arrêter l'entretien à tout moment ou refuser de répondre à certaines questions. Vous aurez également l'occasion d'examiner une copie numérique de votre entretien pour vous assurer que vous êtes satisfait du résultat. Si vous choisissez de visionner la vidéo avant son utilisation, vous aurez 2 semaines pour demander la suppression de passages. Après votre examen, la copie intégrale révisée de l'entrevue sera placée aux Archives de l'Université Carleton. Une version révisée de l'entrevue apparaîtra sur le site web du projet. Cette version comprendra une explication textuelle du projet avant que la vidéo soit placée sur notre site Web.

• Une fois les modifications que vous demandez sont effectuées, des extraits de la vidéo de votre entrevue peuvent être utilisés dans un film documentaire, un livre et dans des expositions organisées par un ou plusieurs musées canadiens.

• Nous vous demanderons si vous avez des souvenirs, y compris des photos, mémoires / journaux et autres artefacts importants pour vos expériences que vous voudriez bien partager avec l'équipe de recherche.  Ces souvenirs seront numérisés, photographiés et reproduits pour les archives permanentes du projet et la création d’expositions au Musée canadien de l’histoire et au Musée de l’immigration au Quai 21.

• En guise de remerciement, vous recevrez un petit cadeau et une copie de l'entrevue modifiée.

Le protocole d'éthique de ce projet a été examiné et approuvé par le Comité d'éthique en recherche de l'Université Carleton - A. Si vous avez des problèmes d'éthique avec l'étude, veuillez contacter Bernadette Campbell, présidente, Comité d’éthique en recherche de l'Université Carleton - A (par téléphone au 613-520-2600, poste 2517 ou par courriel à l'adresse ethics@carleton.ca).

Si vous souhaitez participer à ce projet de recherche ou si vous avez des questions, n'hésitez pas à me contacter à l'adresse suivante :  thibachmai.nguyen@carleton.ca,  Tel : 613-722-1131.

Sincèrement,  
Thi Bach Mai Nguyen 


Email Invitation for Former Refugees
Subject: Invitation to participate in a research project on refugee experiences

Greetings,

My name is Bach Mai Nguyen and I am the Vietnamese Coordinator for a research project that is a partnership among the Cambodian, Laotian and Vietnamese Associations, Carleton University, the Canadian Immigration Historical Society (CIHS), and several museums. Carleton University researchers are Colleen Lundy, Professor Emeritus and Allan Moscovitch, Professor Emeritus. CIHS, and Stephanie Stobbe, Associate Professor, at Menno Simons College, a College of the Canadian Mennonite University in Winnipeg. 

I am writing today to ask you to participate in the study entitled The Canadian South East Asia Refugee Historical Research Project: Hearts of Freedom. The study aims to document the experiences of refugees who escaped their homelands and came to Canada between 1975-85 following the end of the Indochinese wars, as well as Canadians who welcomed them into Canada. 

What is the purpose of the study?
This study will ensure that the refugee and settlement experience of those people who came from Vietnam, Cambodia, or Laos will be preserved for generations to come and become part of Canada’s historical narrative. We will interview 90 people who came to Canada as refugees during the period from 1975 to 1985. We will record the interviews, and use what we learn to produce a book, educational materials, a web site to preserve the interviews, and a documentary film. 

What will I be asked to do?
If you agree to take part in the study, we will ask you to:

• Participate in a 90-minute interview at an agreed upon location. Prior to the interview we will ask you for some basic information such as your name, country of birth, and country of origin for statistical purposes. The interview questions will be in the following areas; the consequences of the war for you and your family; factors that encouraged you to leave your home, and the details of your migration journey; your settlement experience in Canada; and your life since arriving in Canada.

• The interview will be video recorded. You may stop the interview at any point or refuse to answer some questions. You will also have an opportunity to review a digital copy of your interview to ensure that you are satisfied with the result. If you choose to review the video prior to use, you will have two weeks to request that passages be removed. After your review the revised full copy of the interview will be placed in the Carleton University Archives. An edited version of the interview will appear on the website of the project. This version will include an introductory text explanation of the project.  before the video is placed on our website. 

• Once any changes you request have been made, extracts from the video of your interview may be used in a documentary film, a book and in exhibits organized by one of more Canadian museums. 

• We will ask if you have memorabilia, including photos, memoirs/journals, and other artifacts that are important to your story that you would you be willing to share with the research team so that they can be scanned or photographed and reproduced for the project’s permanent archives, and the creation of exhibits at the Canadian Museum of History and at the Museum of Immigration at Pier 21. 

• As a token of our appreciation, you will receive a small gift and a copy of the edited interview. 

The ethics protocol for this project has been reviewed and cleared by the Carleton University Research Ethics Board. If you have any ethical concerns with the study, please contact Dr. Bernadette Campbell, Chair, Carleton University Ethics Board-A (by phone at 613-520-2600 ext. 2517 or via email at ethics@carleton.ca).

If you would like to participate in this research project, or have any questions, please contact me at 613-722-1131 or thibachmai.nguyen@carleton.ca.

Sincerely, 
Bach Mai Nguyen 

Kính gửi quý vị đồng hương,

Trong 9 tháng vừa qua, chúng tôi đă hoàn tất 126 cuộc phỏng vấn cho Dự án Trái Tim Tự Do của Đaị Học Carleton nhằm nghiên cứu các câu chuyện của người tị nạn Việt, Miên, Lào đã đến Canada giữa những năm 1975-85 và hiện đang sinh sống ở Ottawa, Montréal, Toronto, Kitchener, Hamilton, Kingston, và Winnipeg.  Có 55 người tị nạn Việt Nam nằm trong số 126 người được phỏng vấn.    

Kính mời quý vị xem các cuộc phỏng vấn, tin tức, tài liệu, các ủy ban (phỏng vấn, quản lý, nghiên cứu) trên trang song ngữ Hearts of Freedom (HOF) này và xin giúp phổ biến

https://heartsoffreedom.org/category/vietnamese/

Chúng tôi đang gây quỹ cho Dự Án để có phương tiện bổ sung thêm những cuộc phỏng vấn ở vùng Tây của xứ Canada (mục đích $21,000).  Nếu bạn hoặc thân hữu của bạn quan tâm đến việc nầy, chúng tôi kêu gọi bạn ủng hộ tài chánh.  Xin xem trang Đề mục "Donate" để biết thêm chi tiết.   Thành thật cám ơn quý vi.

Nguyễn Thi Bạch Mai , Điều hợp viên của cộng đồng người Việt

Comments